Câu hỏi:
Thực dân Pháp tổ chức đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
A. Chiếm lấy nguồn than đá phục vụ cho công nghiệp Pháp.
B. Độc chiếm con đường sông Hồng.
C. Đánh Bắc Kì để củng cố Nam Kì.
D. Làm bàn đạp để tấn công miền Nam Trung Hoa.
Trả lời:
Mặc dù 6 tỉnh Nam Kì đã nằm trong quyền kiểm soát của thực dân Pháp nhưng nó vẫn chưa nằm trong chủ quyền của nước Pháp. Để xác lập chủ quyền ở Nam Kì, củng cố vững chắc chỗ dựa ở Việt Nam, thực dân Pháp đã lựa chọn phương án tấn công ra Bắc với mục tiêu chiến lược là đánh Bắc Kì để củng cố Nam Kì. Điều này đã được phản ánh ngay trong nội dung của hiệp ước Giáp Tuất (1874) khi Pháp đã buộc được triều đình Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Theo thống kê của chính quyền thực dân, từ 1920-1925 đã nổ ra 25 cuộc bãi công, tiêu biểu có những sự kiện sau:Năm 1919 nổ ra cuộc bãi công của thủy thủ tàu Sác nô đang đậu ở cảng Hải Phòng đòi tăng lương và phản đối việc đưa lính Việt Nam sang đàn áp nhân dân Xyri.Năm 1920, hơn 200 thủy thủ của 5 chiếc tàu Pháp đang buông neo ở cảng Sài Gòn đã bãi công đòi phụ cấp đắt đỏ.Năm 1921, Liên đoàn công nhân tàu biển Viễn Đông được thành lập và tổ chức ở nhiều cơ sở ở Ma Cao, Thượng Hải (Trung Quốc). Công nhân Việt Nam làm việc trên các hãng tàu của Pháp đã gia nhập tổ chức này. Họ đã góp phần đưa đón cán bộ, tài liệu cách mạng từ nước ngoài về nước.Từ năm 1922, phong trào công nhân có bước phát triển mới. Trước hết là cuộc đấu tranh của 600 công nhân nhuộm Sài Gòn-Chợ Lớn. Nét mới của cuộc đấu tranh này là sự tập trung đông đảo của thợ nhuộm của nhiều cơ sở nhuộm trên đất Sài Gòn-Chợ Lớn. Vì thế, Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá cuộc bãi công đó như là “dấu hiệu của thời đại mới”. Tiếp đó, 3 cuộc đấu tranh của công nhân 3 nhà máy dệt ở trên 3 địa bàn khác nhau là Hải Dương, Hà Nội và Nam Định, ở những thời điểm khác nhau, nhưng cùng theo đuổi một mục đích: đòi tống cổ tên đốc công tàn ác.(Tiến trình Lịch sử Việt Nam, trang 261)Từ năm 1920-1925, ở Việt Nam nổ ra bao nhiêu cuộc bãi công?
Câu hỏi:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Theo thống kê của chính quyền thực dân, từ 1920-1925 đã nổ ra 25 cuộc bãi công, tiêu biểu có những sự kiện sau:Năm 1919 nổ ra cuộc bãi công của thủy thủ tàu Sác nô đang đậu ở cảng Hải Phòng đòi tăng lương và phản đối việc đưa lính Việt Nam sang đàn áp nhân dân Xyri.Năm 1920, hơn 200 thủy thủ của 5 chiếc tàu Pháp đang buông neo ở cảng Sài Gòn đã bãi công đòi phụ cấp đắt đỏ.Năm 1921, Liên đoàn công nhân tàu biển Viễn Đông được thành lập và tổ chức ở nhiều cơ sở ở Ma Cao, Thượng Hải (Trung Quốc). Công nhân Việt Nam làm việc trên các hãng tàu của Pháp đã gia nhập tổ chức này. Họ đã góp phần đưa đón cán bộ, tài liệu cách mạng từ nước ngoài về nước.Từ năm 1922, phong trào công nhân có bước phát triển mới. Trước hết là cuộc đấu tranh của 600 công nhân nhuộm Sài Gòn-Chợ Lớn. Nét mới của cuộc đấu tranh này là sự tập trung đông đảo của thợ nhuộm của nhiều cơ sở nhuộm trên đất Sài Gòn-Chợ Lớn. Vì thế, Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá cuộc bãi công đó như là “dấu hiệu của thời đại mới”. Tiếp đó, 3 cuộc đấu tranh của công nhân 3 nhà máy dệt ở trên 3 địa bàn khác nhau là Hải Dương, Hà Nội và Nam Định, ở những thời điểm khác nhau, nhưng cùng theo đuổi một mục đích: đòi tống cổ tên đốc công tàn ác.(Tiến trình Lịch sử Việt Nam, trang 261)Từ năm 1920-1925, ở Việt Nam nổ ra bao nhiêu cuộc bãi công?
A. 19
B. 21
C. 23
D. 25
Đáp án chính xác
Trả lời:
Theo thống kê của chính quyền thực dân, từ 1920-1925 đã nổ ra 25 cuộc bãi công.Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá cuộc bãi công đó như là “dấu hiệu của thời đại mới?
Câu hỏi:
Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá cuộc bãi công đó như là “dấu hiệu của thời đại mới?
A. cuộc bãi công của thủy thủ tàu Sác nô
B. 200 thủy thủ của ở cảng Sài Gòn đã bãi công đòi phụ cấp.
C. Đưa cán bộ, tài liệu cách mạng về nước.
D. Cuộc đấu tranh của 600 công nhân nhuộm Sài Gòn-Chợ Lớn
Đáp án chính xác
Trả lời:
Từ năm 1922, phong trào công nhân có bước phát triển mới. Trước hết là cuộc đấu tranh của 600 công nhân nhuộm Sài Gòn-Chợ Lớn. Nét mới của cuộc đấu tranh này là sự tập trung đông đảo của thợ nhuộm của nhiều cơ sở nhuộm trên đất Sài Gòn-Chợ Lớn. Vì thế, Nguyễn Ái Quốc đã đánh giá cuộc bãi công đó như là “dấu hiệu của thời đại mới”.
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cuộc đấu tranh của công nhân ba nhà máy dệt ở những đâu?
Câu hỏi:
Cuộc đấu tranh của công nhân ba nhà máy dệt ở những đâu?
A. Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định
B. Hải Dương, Hà Nội, Nam Định
Đáp án chính xác
C. Thái Bình, Hải Dương, Hà Nội
D. Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương
Trả lời:
3 cuộc đấu tranh của công nhân 3 nhà máy dệt ở trên 3 địa bàn khác nhau là Hải Dương, Hà Nội và Nam Định, ở những thời điểm khác nhau, nhưng cùng theo đuổi một mục đích: đòi tống cổ tên đốc công tàn ác.
Đáp án cần chọn là: B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cộng sản trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản, có đầy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương Nguyễn Ái Quốc đã tới Hương Cảng (Trung Quốc) để triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất.
Hội nghị hợp nhất gồm hai đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng là Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh, 2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng là Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, đã họp ở Cửu Long Hương Cảng (Trung Quốc). Tại phiên họp ngày 3-2-1930, các đại biểu đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ tóm tắt.
(Tiến trình lịch sử Việt Nam, trang 271)
Ai là người triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản?
Câu hỏi:
Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cộng sản trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản, có đầy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương Nguyễn Ái Quốc đã tới Hương Cảng (Trung Quốc) để triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất.
Hội nghị hợp nhất gồm hai đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng là Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh, 2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng là Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, đã họp ở Cửu Long Hương Cảng (Trung Quốc). Tại phiên họp ngày 3-2-1930, các đại biểu đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ tóm tắt.
(Tiến trình lịch sử Việt Nam, trang 271)
Ai là người triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản?A. Nguyễn Ái Quốc
Đáp án chính xác
B. Chu Văn Liêm
C. Trịnh Đình Cửu
D. Nguyễn Đức Cảnh.
Trả lời:
Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cộng sản trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế cộng sản, có đầy đủ quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương Nguyễn Ái Quốc đã tới Hương Cảng (Trung Quốc) để triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất.
Đáp án cần chọn là: A====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hội nghị hợp nhất Đảng cộng sản có mấy người tham dự?
Câu hỏi:
Hội nghị hợp nhất Đảng cộng sản có mấy người tham dự?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hội nghị hợp nhất có 5 người gồm: 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảng là Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh, 2 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng là Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, đã họp ở Cửu Long Hương Cảng (Trung Quốc).
Đáp án cần chọn là: D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====