Tóm tắt bài 1. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận Lập luận là quá trình tổ chức các luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) theo một trình tự chặt chẽ để làm sáng tỏ cho luận điểm, khiến luận điểm trở nên đanh thép hùng hồn, không thể nào bác bỏ. Yêu cầu về lập luận trong bài văn nghị luận: Phải chân thực. Phải đúng đắn. 2. Các lỗi lập luận thường gặp trong văn … [Đọc thêm...] về[lop12] Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Tuan 16 van 12
[lop12] Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
1. Tóm tắt nội dung bài học Khi viết văn nghị luận, nên chú ý tránh một số lỗi: Nêu luận điểm trùng lặp hoặc không rõ ràng, không phù hợp với bản chất vấn đề cần giải quyết. Nêu luận cứ thiếu chính xác, thiếu chân thực, không đầy đủ, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày, trùng lắp hoặc quá rườm rà. Lập luận mâu thuẫn, luận cứ không phù hợp với luận … [Đọc thêm...] về[lop12] Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
[lop12] Soạn bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
1. Tóm tắt nội dung bài học a. Nội dung Người lái đó sông Đà thể hiện rõ lòng yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước và con người lao động Việt Nam của Nguyễn Tuân. Tác giả tập trung khắc họa hai hình tượng nghệ thuật chính: Hình tượng con sông Đà với hai nét tính cách trái ngược: hùng vĩ, hung bạo và thơ mộng, trữ tình. Hình tượng người lái đò sông Đà ngoan cường, tài … [Đọc thêm...] về[lop12] Soạn bài Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân
[lop12] Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân
Tóm tắt bài 1. Tìm hiểu chung a. Tác giả Nguyễn Tuân Sinh ngày: 10-07-1910. Quê quán: Hà Nội. Là con của một gia đình công chức. Thời niên thiếu ông được đi nhiều nơi, tham gia chống người Pháp, từng làm thư kí nhà máy đèn. Năm 1930, ông bắt đầu viết văn làm báo. Năm 1937, ông chuyên tâm viết văn. Những tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng một thời, Những chuyến … [Đọc thêm...] về[lop12] Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân