1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Công nghệ gen a. Khái niệm công nghệ gen Công nghệ gen là một quy trình công nghệ dùng để tạo ra những tế bào và sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới Kỹ thuật chuyển gen (kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp) là chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng nhiều cách khác nhau b. Các … [Đọc thêm...] vềBài 20: Tạo giống mới nhờ công nghệ gen
Sinh học 12
Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến a. Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân đột biến: với liều lượng và thời gian xử lí thích hợp nếu không sinh vật sẽ chết hay giảm khả năng sinh sản và sức sống Bước 2: Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn, ta phải tìm cách nhận … [Đọc thêm...] vềBài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp - Nguồn vật liệu chọn giống Biến dị tổ hợp Đột biến ADN tái tổ hợp - Các bước tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ … [Đọc thêm...] vềBài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Bài 15: Bài tập chương I và chương II
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương pháp giải bài tập di truyền phân tử a. Dạng 1. Xác định trình tự nuclêôtit - Cho biết: Trình tự nuclêôtit trên một mạch của gen. - Yêu cầu: Xác định trình tự nuclêôtit trên gen (ADN). Hoặc xác định trình tự nuclêôtit ARN do gen phiên mã - Cách giải: + Xác định trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại của ADN (gen): Căn cứ nguyên tắc … [Đọc thêm...] vềBài 15: Bài tập chương I và chương II
Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Sự biểu hiện của gen qua nhiều bước như vậy nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài cơ thể chi phối 1.2. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường - Kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ mật thiết với nhau. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi … [Đọc thêm...] vềBài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Di truyền liên kết với giới tính 1.1.1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST a. NST giới tính - NST giới tính là loại NST có chứa gen quy định giới tính và các gen khác - Mỗi NST giới tính có 2 đoạn: Đoạn không tương đồng chứa các gen đặc trưng cho từng NST Đoạn tương đồng chứa các lôcút gen giống nhau b. Một … [Đọc thêm...] vềBài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Liên kết gen (Liên kết hoàn toàn) a. Thí nghiệm của Morgan trên ruồi giấm: b. Nhận xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2: - Phép lai xét sự di truyền của các cặp tính trạng: màu thân và độ dài cánh ⇒ phép lai hai cặp tính trạng - Số loại kiêu hình xuất hiện ở F2: 2 kiểu hình - Xét tỉ lệ phân li kiểu hình tính trạng màu thân: Thân xám : … [Đọc thêm...] vềBài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tương tác gen - Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen thuộc các lôcut khác nhau (gen không alen) trong quá trình hình thành một kiểu hình. - Bản chất: Là sự tương tác giữa các sản phẩm của gen để tạo nên kiểu hình. a. Tương tác bổ sung - Thí nghiệm: - Giải thích kết quả lai: F2 phân li tỉ lệ (9: 7) = 16 tổ hợp giao tử, vì … [Đọc thêm...] vềBài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Bài 9: Quy luật phân li độc lập
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thí nghiệm lai hai tính trạng a. Thí nghiệm ở đậu Hà lan Thí nghiệm lai 2 cây đậu thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng hạt. - Bố mẹ thuần chủng: hạt vàng – trơn x hạt xanh – nhăn - Con lai thế hệ thứ nhất: 100% vàng – trơn - Cho F1 tự thụ phấn - Con lai thế hệ thứ 2: 315 hạt vàng, trơn; 108 hạt vàng, nhăn; 101 … [Đọc thêm...] vềBài 9: Quy luật phân li độc lập
Bài 8: Quy luật phân li
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen a. Một số khái niệm liên quan - Dòng thuần chủng: Là hiện tượng tất cả các thế hệ con lai trong dòng họ đều có kiểu hình giống nhau và giống bố mẹ. Ví dụ: P: đỏ x đỏ → F1: 100% đỏ → F2: 100% đỏ… Fn: 100% đỏ - Con lai: Là thế hệ con cháu được tạo thành khi đem lai 2 dòng thuần chủng có kiểu … [Đọc thêm...] vềBài 8: Quy luật phân li