1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các khái niệm cần nhớ Mặt nón, hình nón, khối nón. Mặt trụ, hình trụ, khối trụ. Mặt cầu, khối cầu, vị trí tương đối giữa mặt cầu với đường thẳng, mặt phẳng. 1.2. Các công thức tính thể tích và diện tích cần nhớ a) Công thức tính diện tích và thể tích liên quan đến hình nón, khối nón Cho hình nón có đường sinh \(l\), bán kính … [Đọc thêm...] vềÔn tập chương 2: Mặt nón, Mặt trụ, Mặt cầu
Mặt Cầu
Chương 2 Bài 2: Mặt cầu
1. Tóm tắt lý thuyết Tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi r (r>0) được gọi là một mặt cầu tâm O bán kính r. Kí hiệu: \(S\left( {O;r} \right) = \left\{ {M|OM = r} \right\}.\) Đoạn thẳng nối hai điểm nằm trên mặt cầu gọi là dây cung của mặt cầu. Dây cung đi qua tâm gọi là đường kính. Cho mặt cầu S(O;r) và điểm A trong không … [Đọc thêm...] vềChương 2 Bài 2: Mặt cầu
Chương 2 Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mặt nón - Hình nón - Khối nón a) Mặt nón Trong không gian cho hai đường thẳng \(\Delta\) và \(l\) cắt nhau tại O sao cho \((\widehat{\Delta ,l})=\alpha \, (0^{\circ}< \alpha < 90^{\circ}).\) Cho \(l\) quay quanh \(\Delta\) ta được mặt nón tròn xoay có: là đường sinh. \(\Delta\) trục của mặt nón. \(O=l\cap \Delta\) đỉnh của mặt … [Đọc thêm...] vềChương 2 Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay