1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam - Sau Hiệp định Paris 1973, thay đổi so sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng. Miền Bắc t rở lại hòa bình, vừa tiến hành khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, vừa tiếp tục chi viện cho tiền tuyến miền Nam. - Cuối tháng … [Đọc thêm...] vềBài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) – Lịch sử 12
Lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975
Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) – Lịch sử 12
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quôc Mĩ ở miền nam (1965 - 1968) a. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam - Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. - Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực … [Đọc thêm...] vềBài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) – Lịch sử 12
Bài 21: Xây dựng XHCN ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) – Lịch sử 12
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương - Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia của Pháp ở Đông dương có sự giúp đỡ của Mĩ đã chấm dứt. - Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội. - Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ … [Đọc thêm...] vềBài 21: Xây dựng XHCN ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) – Lịch sử 12