• Skip to main content
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Home
  • Tin Giáo dục
  • HỎI ĐÁP
  • Trắc nghiệm Toán 12
Cộng đồng học tập lớp 12

Cộng đồng học tập lớp 12

Trắc nghiệm bài học, bài tập, kiểm tra và đề thi cho học sinh lớp 12.

Dòng điện xoay chiều

Lý 12 Bài 19: Thực hành Khảo sát đoạn mạch xoay chiều RLC

Thuộc chủ đề:Bài học Lý 12 Ngày 10/11/2020

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục đích thí nghiệm Dùng đồng hồ đo điện đa năng để đo hiệu điện thế xoay chiều. Vận dụng phương pháp Fresnen để xác định L, r, C, Z và \(Cos\varphi \) của mạch RLC mắc nối tiếp. Thao tác an toàn trong lúc tiếp xúc với dòng điện có tần số lớn. 1.2. Dụng cụ thí nghiệm  Một đồng hồ đo điện đa năng hiện … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 19: Thực hành Khảo sát đoạn mạch xoay chiều RLC

Lý 12 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha

Thuộc chủ đề:Bài học Lý 12 Ngày 10/11/2020

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ - Khái niệm động cơ điện xoay chiều: Động cơ điện xoay chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ năng - Nguyên tắc hoạt động của động cơ 3 pha: dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ bằng cách sử dụng từ trường quay - Quay đều một nam châm hình chử U với tốc độ góc ω thì từ trường giữa hai nhánh … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha

Lý 12 Bài 17: Máy phát điện xoay chiều

Thuộc chủ đề:Bài học Lý 12 Ngày 10/11/2020

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Máy phát điện là gì ?  a. Định nghĩa máy phát điện Máy phát điên xoay chiều là thiết bị tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ hay máy phát điện xoay chiều là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng. b. Cấu tạo máy phát điện - Gồm 2 bộ phận chính  Phần cảm: tạo ra từ trường là nam châm (thường là nam châm … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 17: Máy phát điện xoay chiều

Lý 12 Bài 16: Truyền tải điện năng và máy biến áp

Thuộc chủ đề:Bài học Lý 12 Ngày 10/11/2020

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Bài toán truyền tải điện năng đi xa Công suất phát đi từ nhà máy phát điện: P = UI Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải: \(\Delta P=I^2.r= \frac{r.P^2}{U^2 }=P^2.\frac{r}{U^2}\) Với công suất phát P xác định để giảm ΔP ta phải giảm r hoặc tăng U Biện pháp giảm r có những hạn chế: Vì … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 16: Truyền tải điện năng và máy biến áp

Lý 12 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất

Thuộc chủ đề:Bài học Lý 12 Ngày 10/11/2020

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Công suất của đoạn mạch xoay chiều a) Biểu thức của công suất: Xét đoạn mạch xoay chiều hình sin có điện áp và cường độ dòng điện tức thời: \(u=U\sqrt{2}cos(\omega t )\) và \(i=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi )\) Công suất tức thời trên đoạn mạch:  \(p=ui=2UIcos\omega tcos(\omega t+\varphi )=UI(cos\varphi +cos(2\omega t+\varphi ))\) Giá trị … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất

Lý 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Thuộc chủ đề:Bài học Lý 12 Ngày 10/11/2020

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Phương pháp giản đồ Fre-nen a. Định luật về điện áp tức thời Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đọan mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đọan mạch ấy  \(u=u_1+u_2+u_3+...\) b. Phương pháp giản đồ Fre-nen - Biểu diễn riêng từng điện … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Lý 12 Bài 13: Các mạch điện xoay chiều

Thuộc chủ đề:Bài học Lý 12 Ngày 10/11/2020

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mối quan hệ giữa i và u trong mạch điện xoay chiều - \(i=I_0.cos\omega t\rightarrow u=U_0cos(\omega t+\varphi )\)  - \(\varphi=\varphi _u-\varphi _i\)  : độ lệch pha giữa u và i - Ta có:  \(\varphi> 0\) : u sớm pha \(\varphi\) so với i. \(\varphi< 0\) : u trễ pha |\(\varphi\)| so với i. \(\varphi= 0\) : u cùng pha với … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 13: Các mạch điện xoay chiều

Lý 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Thuộc chủ đề:Bài học Lý 12 Ngày 10/11/2020

1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin, với dạng tổng quát: \(i=I_0cos(\omega t+\varphi )\) Trong đó: \(i\): giá trị của  cđdđ tại thời điểm t, (cường độ tức thời). \(I_0\) > 0: giá trị cực đại (cường độ cực … [Đọc thêm...] vềLý 12 Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Sidebar chính

Bài viết mới

  • ĐỀ THAM KHẢO THI TN THPT 2021 02/04/2021
  • Giải SBT Toán 12 Bài 3: Phương trình đường thẳng 22/03/2021
  • Giải SBT Toán 12 Bài 2: Phương trình mặt phẳng 22/03/2021
  • Giải SBT Toán 12 Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian 22/03/2021
  • Giải SBT Toán 12 Bài 2: Mặt cầu 22/03/2021

Chuyên mục

  • Bài học Anh 12 (83)
  • Bài học Anh 12 mới (98)
  • Bài học Địa 12 (44)
  • Bài học GDCD 12 (10)
  • Bài học Hóa 12 (45)
  • Bài học Lý 12 (41)
  • Bài học Sinh 12 (47)
  • Bài học Sử 12 (27)
  • Bài học Toán 12 (33)
  • Đề thi lớp 12 (292)
  • GBT Toán 12 (142)
  • Giải SBT Toán 12 (26)
  • Giải SGK Hóa 12 (40)
  • Giải SGK Hóa 12 NC (49)
  • Giải SGK Sinh 12 (45)
  • Giải SGK Sinh 12 NC (58)
  • Giải SGK Vật lý 12 (40)
  • Giải SGK Vật lý 12 NC (52)
  • Soạn Văn 12 (147)
  • Tài liệu lớp 12 (107)
  • Tin Giáo dục (1)
  • Trắc nghiệm Toán 12 (1)
  • Văn Mẫu 12 (87)

Trắc nghiệm online Lớp 12 - Bài học - Ôn thi THPT 2021.
Bản quyền - Chính sách bảo mật - Giới thiệu - Liên hệ - Sitemap.