1. Giải bài 1 trang 87 SGK Sinh học 12 Nâng cao Nêu những đặc điểm của quần thể ngẫu phối? Phương pháp giải Xem lại Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi qua các thế hệ theo đẳng thức: \(\begin{array}{l} {p^2} + 2pq + … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Sinh 12 Nâng cao Bài 21: Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên
Di Truyền Học Quần Thể
Giải bài tập SGK Sinh 12 Nâng cao Bài 20: Cấu trúc di truyền của quần thể
1. Giải bài 1 trang 83 SGK Sinh học 12 Nâng cao Quần thể là gì? Nêu những đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học. Phương pháp giải Xem lại Cấu trúc di truyền của quần thể Quần thể tự phối là quần thể mà trong đó các cá thể không có sự giao phối ngẫu nhiên với nhau, con được sinh ra do quá trình tự thụ phấn (hay giao phối cận huyết). Đây là dạng đặc trưng hầu như … [Đọc thêm...] vềGiải bài tập SGK Sinh 12 Nâng cao Bài 20: Cấu trúc di truyền của quần thể
Bài 17: Cấu trúc di truyền và quần thể (tiếp theo)
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Quần thể ngẫu phối a. Khái niệm Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên Quần thể ngẫu phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên Quá trình giao phối ngẫu nhiên là nguyên nhân làm cho quần thể đa hình (đa dạng) về kiểu … [Đọc thêm...] vềBài 17: Cấu trúc di truyền và quần thể (tiếp theo)
Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Các đặc trưng di truyền của quần thể a. Định nghĩa quần thể Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh ra con cái để duy trì nòi giống Ví dụ: b. Đặc trưng di truyền của quần thể Vốn gen: Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện … [Đọc thêm...] vềBài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể