1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Mục tiêu - Biết được sự phân bố một số dãy núi, cao nguyên và các sông chính. - Điền và ghi đúng trên lược đồ: + Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã. + Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. + Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu. + Các cao nguyên ba dan: … [Đọc thêm...] vềBài 13: TH: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống của một số dãy núi và đỉnh núi – Địa lí 12
Đặc Điểm Chung Của Tự Nhiên Việt Nam
Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) – Địa lí 12
1. Tóm tắt lý thuyết 1.3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao a. Đai nhiệt đới gió mùa - Độ cao : Ở miền Bắc, độ cao TB dưới 600 – 700 m Ở miền Nam, độ cao TB khoảng 900 – 1000 m - Khí hậu : Nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25độC). Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô đến ẩm ướt. - Đất gồm có: Đất phù sa (chiến 24%) và đất Feralit ở … [Đọc thêm...] vềBài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) – Địa lí 12
Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng – Địa lí 12
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc – Nam) Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc- Nam. Lãnh thổ kéo dài 15 vĩ tuyến. Sự tăng lượng bức xạ mặt trời từ Bắc vào Nam. Sự giảm sút ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc từ Bắc vào Nam. a. Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra). Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa có … [Đọc thêm...] vềBài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng – Địa lí 12
Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) – Địa lí 12
1. Tóm tắt lý thuyết 1.2. Các thành phần tự nhiên khác a. Địa hình - Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: Trên các sườn dốc, mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mòn rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá; hiện tượng đất trượt, đá lở. Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cácxtơ với các hang động , suối cạn, thung khô. Các vùng đồi thềm phù sa cổ, địa … [Đọc thêm...] vềBài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) – Địa lí 12
Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – Địa lí 12
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm a. Tính chất nhiệt đới Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C (trừ vùng núi cao). Tổng số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ/năm. b. Lượng mưa, độ ẩm lớn Lượng mưa trung bình năm cao từ: 1500 – 2000mm. Mưa phân bố không đều, sườn đón gió 3500 - 4000mm. Độ ẩm không khí … [Đọc thêm...] vềBài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa – Địa lí 12
Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển – Địa lí 12
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Khái quát về biển Đông Biển Đông rộng, có diện tích 3, 447 triệu km2 Biển tương đối kín, được bao bọc bởi các lục địa và các vùng cung đảo Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. Thể hiện rõ ở chỗ: + Nhiệt độ trung bình năm : trên 23độC. + Độ muối trung bình : 30 – 33 phần nghìn . + Hải lưu : chảy thành vòng tương đối … [Đọc thêm...] vềBài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển – Địa lí 12
Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) – Địa lí 12
Câu 2: Hãy nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của khu vực đồi núi? Đất nước ta có nhiều đồi núi đã tạo thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội: - Rừng và đất trồng: tạo cơ sở cho phát triển nền nông, lâm nghiệp nhiệt đới. Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật và nhiều loài quý hiếm. - Khoáng sản: gồm có nhiều mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh … [Đọc thêm...] vềBài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) – Địa lí 12
Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi – Địa lí 12
1. Tóm tắt lý thuyết 1.1. Đặc điểm chung của địa hình - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.. Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. - Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại … [Đọc thêm...] vềBài 6: Đất nước nhiều đồi núi – Địa lí 12